Ngày xửa ngày xưa, người ta đồn thổi tai nhau nghe rằng: Trong mỗi cây chuối hột đều có một con quỷ cái, nó mang hành âm khí tụ cực âm, vào đúng 12h những ngày 30 trời tối. Đấy là một loại bùa yêu siêu khủng khiếp mà không ai dám làm. Có một anh chàng có máu dê gái , và lần nào ghẹo gái về đều bị trai làng đánh bầm mình, tức quá anh ta về lấy bùa bị thầy biết đánh cho liệt giường hẳn 1 tuần. Anh ta không phục lên đã đề nghị thầy dạy mình về bùa yêu, từ đó tối nào anh cũng ra gốc cây chuối hột ngủ. Sau nửa tháng chuối mới ra bông và vài phút sau con quỷ đang mang thai từ cây chuối chui ra và sinh ra đứa trẻ. Câu chuyện trên khiến chúng ta phải rùng mình khi nhắc đến chuối hột. Không biết loại quả hình dạng như thế nào, đặc điểm của chúng ra sao? Nào chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
Chuối là loại cây dễ trồng, khả năng thích ứng cao, đặc biệt xuất hiện nhiều ở các tỉnh miền núi. Chuối hột rừng có chiều cao 3-4m. Cây có thân xốp, phiến lá dài, mặt sau thường có tia, phần cuống màu xanh sọc đỏ, buồng chuối chỉ có khoảng ít nhất 10 nải.
Chuối hột rừng chủ yếu sống phân bố ở vùng cao, các tỉnh thành miền núi như Tây Bắc, vùng núi miền Trung và Bắc Trung Bộ,... Do đặc tính sinh học, chúng sinh trưởng rất tốt ở địa hình có sỏi đá, không tốn công chăm bón.
Hiện nay có 2 loại chuối hột đó là chuối hột vùng Tây Bắc và chuối hột vùng Tây Nguyên. Sau đây tôi xin giới thiệu cách phân biệt chuối hột của 2 vùng nhé.
Chuối hột vùng tây Bắc: Phần quả thường được thái lát khoảng 1cm, phơi khô. Đường kính quả chuối thường lớn hơn và ít hạt hơn loại Tây Nguyên. Màu của quả chuối sau khi phơi sẽ có màu
Chuối hột vùng Tây Nguyên: Đối với loại chuối này, người ta thường tiến hành phơi khô nguyên củ, chọn những loại quả nhỏ bằng ngón tay. Khác với chuối hột vùng Tây Bắc, màu sắc thu được khi phơi khô phần quả sẽ chuyển sang đen, ít thịt, nhiều hạt và có mùi chuối chín.
Chuối hột quả là một thần dược đối với sức khỏe của mỗi chúng ta, cách ngâm chuối hột là bước vô cùng quan trọng quyết định đến giá trị của chuối hột mang lại cho sức khỏe của chúng ta.
Chuối hột rừng được đánh giá là thảo dược khá lành tính. Tuy nhiên trong chuối hột rừng lại có phần nhỏ các hoạt chất nên hạn chế sử dụng với một số đối tượng
Người bị dị ứng với các thành phần có trong cây chuối hột
Người đang điều trị bằng thuốc tây kỵ các hoạt chất có trong chuối hột rừng
Các đối tượng bị đau dạ dày, trĩ, phụ nữ đang mang thai nên hạn chế sử dụng.
Trên đây là toàn bộ về công dụng, cách phân biệt và những lưu ý khi sử dụng chuối hột. Rượu Quý xin chúc quý khách có một sức khỏe tốt với rượu chuối hột nhé.
-------------------------------------------------------------------
Rượu Quý - Rượu cổ truyền và đặc sản vùng miền
Hotline: 0917.35.1111
Website: www.ruouquy.com.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/ruouquy.com.vn
Email: info@ruouquy.com.vn
Bài viết liên quan
Bài Viết
Cây cát sâm( sâm nam )có công dụng gì?Bài Viết
Công dụng của táo ta ngâm rượu mà có thể bạn chưa biếtBài Viết
Đỏ mặt khi uống rượu nguyên nhân vì đâu?Bài Viết
Đậy nắp bình ngâm bằng lá chuối khô có tác dụng gì?0917.35.1111